UBND THÀNH PHỐ HẢI DƯƠNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
Số: 503/PGDĐT-GDMN V/v hướng dẫn một số nội dung quản lý. và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn giáo dục mầm non
|
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
TP. Hải Dương, ngày 22 tháng 9 năm 2023
|
Kính gửi: Các cơ sở giáo dục mầm non trên địa bàn thành phố.
Căn cứ Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 13/4/2021 của Bộ GDĐT ban hành Chương trình giáo dục mầm non (GDMN); Thông tư 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 Ban hành quy định về Kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với trường mầm non; Thông tư Liên tịch số 13/2016/TTLT-BYT-BGDĐT ngày 12/5/2026 của Liên Bộ Y tế và Bộ GDĐT quy định về công tác y tế trường học; Thông tư số 45/2021/TT-BGDĐT ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về xây dựng trưởng học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN, phòng GDĐT hướng dẫn một số nhiệm vụ chuyên môn GDMN, cụ thể như sau:
1. Xây dựng trường học an toàn phòng tránh tai nạn thương tích Thực hiện theo Thông tư số 45/2021/TT-BGDĐT ngày 31/12/2021 của Bộ trưởng Bộ GDĐT quy định về xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở GDMN (sau đây gọi là Thông tư).
I.1. Xây dựng kế hoạch tại cơ sở GDMN - Thời gian: xây dựng ngay từ đầu năm học. - Hình thức: ban hành một bản kế hoạch riêng hoặc có thể lồng ghép trong
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học.
- Nội dung: phù hợp với tình hình thực tiễn của cơ sở GDMN, cụ thể hoá 05 nội dung theo các Điều 3, 4, 5, 6 và 7 tại Chương II của Thông tư, phân công cụ thể cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện. 1.2. Triển khai thực hiện
- Căn cứ các tiêu chí tại bảng kiểm của Thông tư số 45/2021/TT-BGDĐT, Ban giám hiệu phân công cán bộ, giáo viên, nhân viên thực hiện nhiệm vụ ra soát, đánh giá các tiêu chí phù hợp với công việc chuyên môn. - Tại mỗi đơn vị/nhóm, lớp có thể chủ động rà soát, xây dựng bảng kiểm phù hợp, cụ thể hơn nội dung các tiêu chỉ theo quy định.
- Căn cứ các tiêu chí được xây dựng, cán bộ, giáo viên, nhân viên thường xuyên rà soát, đánh giá các tiêu chí. Nếu chưa đạt, cần kịp thời đưa ra giải pháp khắc phục, tránh nguy cơ mất an toàn đối với trẻ. * Lưu ý trong thực hiện các nội dung của Thông tư số 45/2021/TT-
BGDĐT ngày 31/12/2021 của Bộ GDĐT (có file đính kèm). 2. Theo dõi tình trạng dinh dưỡng qua biểu đồ tăng trưởng tại các cơ sở GDMN
- Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ trên các biểu đồ tăng trưởng: trẻ dưới 24 tháng: mỗi tháng 1 lần; trẻ từ 24-60 tháng: 3 tháng 1 lần, trẻ trên 60 tháng theo dõi chỉ số khối cơ thể BMI. Nên tổ chức cân, đo vào cuối tháng để đảm bảo mọi trẻ đều được tròn tháng.
Các loại biểu đồ
+ Trẻ từ 1 đến 60 tháng tuổi: có 3 loại biểu đồ (Biểu đồ 1- cân nặng theo tuổi trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ có cân nặng bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân; biểu đồ
2- chiều cao theo tuổi trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ có chiều cao bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể thấp còi; biểu đồ 3- cân nặng theo chiều cao trẻ 0-5 tuổi: đánh giá trẻ bị thừa cân, béo phì).
+ Trẻ từ 61 đến 78 tháng tuổi: có 3 loại biểu đồ (biểu đồ 4- cân nặng theo tuổi trẻ 61-78 tháng tuổi: đánh giá trẻ có cân nặng bình thường hay bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân; biểu đồ 5- chiều cao theo tuổi trẻ 61-78 tháng tuổi: đánh giá trẻ có chiều cao bình thường hay SDD thể thấp còi; biểu đồ 6- BMI theo tuổi trẻ 61-78 tháng tuổi tuổi: đánh giá trẻ thừa cân, béo phì. Lưu ý: - Sử dụng sổ sức khỏe và chấm biểu đồ phát triển: Ngay sau khi có thông tin về trẻ, giáo viên cần điền đầy đủ thông tin vào sổ sức khỏe; ghi kết quả cân, đo theo từng thời điểm đầy đủ; lập lịch tháng tuổi đầy đủ từ sơ sinh cho đến hết độ tuổi mầm non; chấm biểu đồ chính xác cho từng loại. Tùy theo giới tính và độ tuổi của trẻ để lựa chọn các biểu đồ phù hợp. Lập lịch tháng tuổi ở các biểu đô 1, 2, 4, 5, 6 Thứ tự chấm: Lần lượt chấm các biểu đồ theo thứ tự từ biểu đồ 1 đến biểu đồ 3 (với trẻ từ 01 đến 60 tháng tuổi) và từ biểu đồ 4 đến biểu đồ 6 (với trẻ từ 61 tháng đến 78 tháng tuổi). Nếu trẻ bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân thì không cần chấm biểu đồ cân nặng theo chiều cao-biểu đồ 3 (với trẻ từ 01 đến 60 tháng tuổi) hoặc biểu đồ BMI theo tuổi- biểu đồ 6 (với trẻ 61-78 tháng tuổi). Nếu cân nặng của trẻ ở kênh bình thường hoặc cao hơn thì chấm tiếp biểu đồ số 3 với trẻ 01 đến 60 tháng tuổi; tính BMI và chấm biểu đồ BMI theo tuổi với trẻ 61-78 tháng tuổi. Nối đường tăng trưởng: chỉ thực hiện với biểu cân nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi, đường biểu thị chỉ được bắt đầu tương ứng với thời điểm lần đầu trẻ được cân, đo; không có đường biểu thị trong khoảng thời gian trẻ chưa đến cơ sở GDMN. Thời điểm chuyển giao nhóm, lớp giữa 2 năm học thể hiện bằng nét đứt.
- Sử dụng sổ sức khỏe: sử dụng số sức khỏe và biểu đồ trong suốt quá trình học tại nhà trẻ, mẫu giáo, không thay sổ, biểu đồ theo từng năm học để theo dõi quá trình phát triển của trẻ và tránh lãng phí Mỗi trẻ có 3 loại biểu đồ cần theo dõi, nên sử dụng sổ sức khỏe có biểu đồ, không nên sử dụng biểu đồ rời để tránh thất lạc, nhầm lẫn.
3. Công tác bán trú Các đơn vị thực hiện nghiêm túc quy trình tổ chức và quản lý công tác bán trú, đặc biệt quan tâm tính pháp lý, công khai minh bạch, VSATTP, huy động phụ huynh học sinh tham gia giám sát công tác này.
3.1. Hồ sơ bán trú - Có đầy đủ hồ sơ đảm bảo tính pháp lý thể hiện sự chặt chẽ, hiệu quả trong nâng cao chất lượng tổ chức công tác bán trú trong nhà trường. Đảm bảo sử dụng hiệu quả phần mềm bán trú. Hồ sơ bao gồm:
- Lưu trữ hồ sơ: hồ sơ in, lưu, đảm bảo tính pháp lý (hợp đồng cung ứng
thực phẩm; thực đơn; số giao nhận thực phẩm; số nhập, xuất kho, sổ kiếm thực 3
bước; sổ báo ăn; bảng kể thực phẩm; quyết toán ăn cuối tháng)Hồ lưu thành file trên máy tính theo tháng (sổ tính ăn; bảng tổng hợp thành phần dinh dưỡng) - Tính khẩu phần ăn không chỉ quan tâm đến sự cân đối giữa các chất mà còn phải cân đối giữa các bữa ăn trong ngày theo chương trình GDMN. 3.2. Sổ theo dõi trực trưa: Phải có phân công cụ thể cán bộ quản lý, giáo
viên tham gia trực trưa, có danh sách chấm công cụ thể (là cơ sở để gắn trách
nhiệm và chi trả tiền công). 3.3. Hồ sơ theo dõi ăn của cán bộ quản lý, giáo viên (nếu có)gồm: số chấm ăn; thực đơn; sổ chợ hàng ngày; quyết toán ăn cuối tháng. Yêu cầu đảm bảo sự minh bạch, công khai, không trùng lặp thực đơn trong ngày với thực đơn của trẻ.
4. Hoạt động tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng đội ngũ Tiếp tục thực hiện tốt các nội dung có liên quan tại công văn số 474/PGDĐT-GDMN ngày 15/10/2021 của Phòng GDĐT thành phố Hải Dương
hướng dẫn một số nội dung quản lý và thực hiện nhiệm vụ chuyên môn GDMN.
4.1. Công tác bồi dưỡng đội ngũ
- Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ Cán bộ quản”A lý, giáo viên và nhân viên theo năm học phải bao quát được toàn bộ các nội dung bồi dưỡng của tổ chuyên môn, của nhà trường. - Chuyên đề cấp trường: vai trò trong tổ chức thuộc Ban giám hiệu nhà trường. Việc tổ chức chuyên đề cấp trường nhằm đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng đội
ngũ trong toàn trường. Quy trình thực hiện và hồ sơ có liên quan do Hiệu trưởng
hoặc phân công nhiệm vụ cụ thể cho Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm. Mỗi nhà
trường đảm bảo tối thiểu tổ chức 01 chuyên đề cấp trường trong 01 năm học.
4.2. Tổ chuyên môn
- Việc thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn
phải đảm bảo quy trình, quy định, hồ sơ tinh gọn, tránh việc ban hành nhiều văn
bản. Thời gian thành lập tổ chuyên môn vào tháng 8 hằng năm, đủ 12 tháng nhằm
thuận lợi cho việc thực hiện các nhiệm vụ cũng như tính chế độ chính sách. - Thực hiện nghiêm túc định kỳ sinh hoạt tổ chuyên môn ít nhất hai tuần một lần. Hồ sơ tổ chuyên môn gồm: quyết định thành lập tổ chuyên môn và danh sách các thành viên trong tổ; quyết định bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó chuyên môn; kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn; nghị quyết tổ chuyên môn; hồ sơ chuyên đề tổ chuyên môn.
- Rà soát đánh giá, điều chỉnh hoạt động tổ chuyên môn là nhiệm vụ cần được thực hiện định kỳ nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, được thể hiện minh chúng trên hồ sơ qua kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn, nghị quyết tổ chuyên môn; lồng ghép trong báo cáo sơ kết, tổng kết...
Ngoài các quy định chung, công tác bồi dưỡng tại đơn vị cần quan tâm theo nhóm, cá nhân theo hướng tiếp cận năng lực, bám sát theo mục tiêu, chiến lược phát triển nhà trường, các yêu cầu, định hưởng đồi mới giáo dục cũng như đẩy mạnh phong trào “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo”
5 Đánh giá thực hiện chương trinh trong cơ sở GDMN Đánh giá thực hiện chương trình trong cơ GDMN được coi là thu thập thông tin thích hợpcó giá toàn bộ thực hiện chương trình GDMN xem xét mức độ phù giữa quản ban đầu nhằm điều chỉnh trình quản thực hiện chương trinh quản lýgiáo viênnhân viên trong cơ sở GDMN
5.1Xây dựng, dụng công cụ đánh giá việc thực hiện trong các CSGDMN - Bộ công cụ đánh giá thực hiện Chương trình GDMN là thống chí của 05/06 dungđánh giá chương trình giáo dụcđánh giá môi trường giáo dụcđánh giá đội ngũ hiện chương trìnhđánh giá phối hợp giữa trường và đìnhcộng đồngđánh giá hiện hòa nhập đối với trẻ nhu cầu đặc đánh hoạt động kiểm trađánh - Tất cả các sở GDMN có áp dụng theo hình thức tự nguyệnkhảo bộ công cụ nêu trên nhằm mục đíchxác định mức độ đáp ứng đối với cơ sở GDMN có chất lượng trong thực hiện chương GDMN; cung cấp thông tin cụ hiện chương trình cần cải thiện tại sở GDMN lượng cơ sở GDMN; trợ cho các cán bộ quản lý giáo viên trong việc xây dựng các chương trìnhdịch vụ mớiphát triển chương trường phù với mục
5.2. Đối tượng xây dựng và sử dụng công cụ đánh giá Đối tượng xây dựng công cụ đánh giábộ quản lýtổ chuyên xây dựng công đánh giá dựa trên cơ sở nội dung gợi công đánh thực hiện Chương trình GDMN Đối turong sử dụng công đánh giácán bộ quản giáo viên GDMN lựa chọnphát triển hoàn thiệncụ hóa các tiêu chí đánh với mục đíchthời điểmnội dung đánh giá theo thực tế sử dụng cơ sở
5.3Nguyên tắc sử dụng phát bộ công - Đánh giá một phần: người đánh giá chọn một phần nội công cụ đánh giá triển khai đánh giá mục đích ban đầu xác định- Đánh giá đánh giá đánh giá toàn việc thực hiện Chương trình GDMNPhát triển thực GDMNngười đánh giá được phép phát triển thêm chỉ số đánh mục đích đầu xác định. - Nếu mục không có trong chương trìnhphải đánh giá không nhận không áp dụng. Ngoài trên, để triển khai
Phòng GDĐT yêu cầu các cơ sở GDMN nghiêm túc thực hiện các nội dung hướng dẫn trên. Mọi vướng mắc trong quá trình thực hiện liên hệ về cấp học để được tư vấn, giải đáp.
Nơi nhận: KT. TRƯỞNG PHÒNG PHÓ TRƯỞNG PHÒNG
- Như trên;
- Lưu: VT, TĐTH.